ỨNG
DỤNG
ĐẤT
HIẾM
Cập
nhật
vào
:
Thứ
ba
-
28/05/2013
22:50
Share
|
Lăm
kim
loại
đất
hiếm
hàng
đầu
hiện
nay
1.
Terbium:
nguyên
liệu
chủ
lực
trong
cáp
quang
viễn
thông
;
2.
Europium:
dùng
trong
công
nghệ
in
tiền
euro
giúp
chống
tiền
giả
cũng
như
công
nghệ
màn
hình
LED;
3.
Neodymium:
dùng
phổ
biến
trong
nam
châm
cho
micro,
loa,
tai
nghe,
các
thiết
bị
âm
nhạc,
ổ
cứng
máy
tính...;
4.
Cerium:
thường
được
chuyển
thành
cerium
oxide
để
làm
chất
đánh
bóng
kính
và
chất
bán
dẫn;
5.
Lanthanum:
nguyên
liệu
cần
thiết
cho
công
nghệ
siêu
dẫn
(một
motor
của
chiếc
Toyota
Prius
có
1kg
neodymium
và
mỗi
cục
pin
của
nó
chứa
10-15kg
lanthanum).
ỨNG
DỤNG
CỦA
ĐẤT
HIẾM
HIỆN
NAY
Hiện
nay
đất
hiếm
đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
nền
kinh
tế
khoa
học
công
nghệ
hiện
đại,
đất
hiếm
được
coi
là
“vitamin”
của
nền
công
nghiệp
hiện
đại.
Trên
thới
giới
những
năm
gần
đây
đất
hiếm
được
rất
nhiều
nước
quan
tâm,
đặc
biệt
là
những
nước
lớn,
có
khoa
học
công
nghệ
phát
triển
như
Trung
Quốc,
Mỹ,
Nhật,
Hàn
Quốc,
Úc
...
Có
thể
nói
Trung
Quốc
là
cường
quốc
về
đất
hiếm,
Trung
Quốc
có
trữ
lượng
lớn
nhất
thế
giới
(khoảng
36
triệu
tấn
oxit
đất
hiếm),
hàng
năm
Trung
Quốc
cung
cấp
khoảng
90-97%
sản
lượng
đất
hiếm
toàn
cầu
và
cũng
là
nước
tiêu
thụ
lớn
nhất
(chiếm
60%),
tuy
nhiên
từ
năm
2009
Trung
Quốc
đã
cắt
giảm
việc
xuất
khẩu
đất
hiếm,
cho
đến
nay
Trung
Quốc
vẫn
có
hàng
loạt
các
chính
sách
thắt
chặt
việc
khai
thác,
xuất
khẩu
đất
hiếm.
Trước
tình
hình
đó
đã
đẩy
giá
đất
hiếm
tăng
vọt,
gây
khó
khăn
cho
các
nước
nhập
khẩu
đất
hiếm,
Việt
Nam
cũng
là
nước
có
trữ
lượng
đất
hiếm
lớn,
theo
các
nhà
khoa
học,
Việt
Nam
có
thể
đứng
thứ
5
trên
thế
giới
về
trữ
lượng
đất
hiếm,
hiện
nay
đã
có
một
số
nước
rất
quan
tâm
đến
đất
hiếm
của
Việt
Nam
như
Nhật
Bản,
Hàn
Quốc.
Hiện
nay
Việt
Nam
cũng
đang
quan
tâm
nhằm
phát
triển
ngành
công
nghiệp
đất
hiếm.
Một
số
ứng
dụng
của
đất
hiếm:
Đất
hiếm
có
vai
trò
rất
quan
trọng,
có
phạm
vi
ứng
dụng
rộng
rãi
trong
công,
nghiệp,
nhất
là
lĩnh
vực
công
nghệ
cao.
Đất
hiếm
được
sử
dụng
trong
các
lĩnh
vực
sau:
·
Làm
chất
xúc
tác
(La,
Ce,
Pr,
Nd,
Lu,
Y,
Sm):
+
Trong
sản
xuất
dầu
khí,
xăng,
diesel,
trùng
hợp,
cracking.
·
Làm
nam
châm
vĩnh
cửu
và
nam
châm
gốm:
(Nd,
Pr,
Dy,
Tb,
Sm,
Tm)
+
Năng
lượng
gió,
mặt
trời,
thủy
điện:
+
Các
thiết
bị
không
dây
+
Máy
phát
điện
+
Xe
điện
+
Hỗ
trợ
động
cơ
điện
+
Ổ
đĩa
máy
tính
+
Thiết
bị
điều
khiển
không
dây
+
Hình
ảnh
trong
y
học
·
Công
nghệ
huỳnh
quang
(Y,
Eu,
Tb,
Gd,
Ce,
La,
Dy,
Pr,
Sc):
+
TV
và
màn
hình
LCD
+
TV
Plasma
và
hiển
thị
+
Đèn
LED
·
Năng
lượng
lưu
trữ
(
La,
Ce,
Pr,
Nd):
+
Pin
NiMH
·
Chất
phụ
gia
trong
thủy
tinh
(Ce,
La,
Nd,
Er,
Gd,
Yb):
+
Sợi
cáp
quang
+
Kính
quang
học
cho
máy
ảnh
kỹ
thuật
số
·
Bột
đánh
bóng
(Ce,
La,
Nd,
Er,
Gd,
Yb):
+
Màn
hình
LCD
và
Plasma
TV
+
Tấm
Silicon
và
chip
·
Ứng
dụng
khác:
+
Lasers
(Yb,
Y,
Dy,
Tb,
Eu,
Sm,
Nd)
+
Chất
siêu
dẫn
(Gd)
+
Các
ứng
dụng
hạt
nhân
(Ce,
Er)
+
Phân
bón
vi
lượng
(Nhiều
đất
hiếm
khác
nhau)
+
Hợp
kim
công
nghệ
cao
(Yb,
Lu,
Er,
Tb,
Gd,
Eu,
Sm,
Nd,
Pr,
Ho,
Sc)
+
Bột
mầu
v
Lăm
kim
loại
đất
hiếm
hàng
đầu
hiện
nay
1.
Terbium:
nguyên
liệu
chủ
lực
trong
cáp
quang
viễn
thông
;
2.
Europium:
dùng
trong
công
nghệ
in
tiền
euro
giúp
chống
tiền
giả
cũng
như
công
nghệ
màn
hình
LED;
3.
Neodymium:
dùng
phổ
biến
trong
nam
châm
cho
micro,
loa,
tai
nghe,
các
thiết
bị
âm
nhạc,
ổ
cứng
máy
tính...;
4.
Cerium:
thường
được
chuyển
thành
cerium
oxide
để
làm
chất
đánh
bóng
kính
và
chất
bán
dẫn;
5.
Lanthanum:
nguyên
liệu
cần
thiết
cho
công
nghệ
siêu
dẫn
(một
motor
của
chiếc
Toyota
Prius
có
1kg
neodymium
và
mỗi
cục
pin
của
nó
chứa
10-15kg
lanthanum).
Sửa
lần
cuối
vào
:
Thứ
tư
-
14/08/2013
18:54